Yêu cầu mọi thông tin sao chép từ blog này phải được ghi rõ đầy đủ: Thông tin được sao chép từ "http://www.dangngochoangthanh.blogspot.com".

Cool wallpaper http://www.fancymessage.com

EMOJI KEYBOARD PRO http://emojiselector.com

THƯ VIỆN HÌNH ĐỘNG FLASH ANIMATION: http://flashanimationlibrary.blogspot.ru/

Hệ thống học trực tuyến đang được phát triển và sẽ đưa vào sử dụng vào cuối năm nay. Hãy xem qua một số demo của Học Trực Tuyến.


HỌC TRỰC TUYẾN ĐÃ CUNG CẤP PHIÊN BẢN TRUY CẬP QUA MOBILE http://dangngochoangthanh.blogspot.com/?m=1

XEM KÊNH HỌC TRỰC TUYẾN TRÊN YOUTUBE



Search on This Blog

Saturday, September 11, 2010

Toán tử tăng và giảm

Một cách viết thu gọn hơn nữa, đó là sử dụng toán tử tăng và giảm. Nếu trong biểu thức a+=b, với b = 1 thì ta có thể viết thành a++. Tương tự, nếu a-=b, b = 1 thì ta có thể viết a–.
Chúng ta cũng lưu ý rằng, toán tử này có chút khác biệt. Nó có thể nằm trước hoặc nằm sau toán hạng. Có nghĩa là có thể có a++ hoặc ++a (tương ứng a– hoặc –a).
Phép toán Ý nghĩa
a++; Thực hiện phép toán trước, sau đó mới thực hiện toán tử
++a; Thực hiện toán tử trước, sau đó mới thực hiện phép toán
a–; Tương tự a++;
–a; Tương tự ++a;

Ví dụ
Cách thực thi
int a = 1; int b = 1;
a+=b++;
a+=++b;
a = 1, b chưa khởi tạo a = 1, b = 1
Thực hiện phép toán a+=b trước, sau đó mới thực hiện phép toán b++. Tức là a=2, b=2.
Thực hiện phép toán ++b trước, sau đó mới thực hiện phép toán a+=b. Tức là b=2, a=3.

No comments:

Post a Comment