Yêu cầu mọi thông tin sao chép từ blog này phải được ghi rõ đầy đủ: Thông tin được sao chép từ "http://www.dangngochoangthanh.blogspot.com".

Cool wallpaper http://www.fancymessage.com

EMOJI KEYBOARD PRO http://emojiselector.com

THƯ VIỆN HÌNH ĐỘNG FLASH ANIMATION: http://flashanimationlibrary.blogspot.ru/

Hệ thống học trực tuyến đang được phát triển và sẽ đưa vào sử dụng vào cuối năm nay. Hãy xem qua một số demo của Học Trực Tuyến.


HỌC TRỰC TUYẾN ĐÃ CUNG CẤP PHIÊN BẢN TRUY CẬP QUA MOBILE http://dangngochoangthanh.blogspot.com/?m=1

XEM KÊNH HỌC TRỰC TUYẾN TRÊN YOUTUBE



Search on This Blog

Saturday, September 11, 2010

Toán tử so sánh

Để thực hiện việc so sánh giá trị của hai biến, biểu thức; ta có thể sử dụng toán tử so sánh. Giá trị của phép toán so sánh trả về kiểu bool.
Toán tử Tên gọi Giá trị biểu thức a Toán tử b
Đúng Sai
== Bằng Nếu a bằng b Nếu a khác b
!= Khác Nếu a khác b Nếu a bằng b
> Lớn hơn Nếu a lớn hơn b Nếu a nhỏ hơn hoặc bằng b
< Bé hơn Nếu a nhỏ hơn b Nếu a lớn hơn hoặc bằng b
>= Lớn hơn hoặc bằng Nếu a lớn hơn hoặc bằng b Nếu a nhỏ hơn b
<= Bé hơn hoặc bằng Nếu a nhỏ hơn hoặc bằng b Nếu a lớn hơn b
Ví dụ Kết quả
#include using namespace std;
int main()
{
int a = 1;
int b =2;
cout<<”Kết quả 1:”<<(a==a);
cout<<”Kết quả 2:”<< (a>=b);
cout<<”Kết quả 3:”<< (a<=b);
}
Kết quả 1: 1 Kết quả 2: 0
Kết quả 3: 1

Bạn lưu ý trong ví dụ này, true tương ứng với giá trị 1, false tương ứng với giá trị 0. Không hoàn toàn giống với C, trong C giá trị true tương ứng với giá trị khác 0. Mặc dù C++ hỗ trợ kiểu dữ liệu bool, nhưng nó vẫn dùng số nguyên 0 và 1 để biểu diễn tính đúng sai. Ta có thể tạm hiểu true và false là hai hằng số đã được định nghĩa sẵn, tương ứng với 1 và 0 (nhờ vào #define).
Bạn hãy cẩn thận khi sử dụng toán tử so sánh bằng. Hãy chú ý rằng toán tử so sánh bằng là ==, khác với toán tử gán =.

No comments:

Post a Comment