Yêu cầu mọi thông tin sao chép từ blog này phải được ghi rõ đầy đủ: Thông tin được sao chép từ "http://www.dangngochoangthanh.blogspot.com".

Cool wallpaper http://www.fancymessage.com

EMOJI KEYBOARD PRO http://emojiselector.com

THƯ VIỆN HÌNH ĐỘNG FLASH ANIMATION: http://flashanimationlibrary.blogspot.ru/

Hệ thống học trực tuyến đang được phát triển và sẽ đưa vào sử dụng vào cuối năm nay. Hãy xem qua một số demo của Học Trực Tuyến.


HỌC TRỰC TUYẾN ĐÃ CUNG CẤP PHIÊN BẢN TRUY CẬP QUA MOBILE http://dangngochoangthanh.blogspot.com/?m=1

XEM KÊNH HỌC TRỰC TUYẾN TRÊN YOUTUBE



Search on This Blog

Saturday, September 11, 2010

Phạm vi tác dụng của biến

Như tôi đã giới thiệu ở trên, biến toàn cục là những biến được khai báo ngoài tất cả các hàm (hay không bao trong bất kì dấu {} nào). Các biến này có tác dụng trong toàn bộ chương trình. Bạn có thể gọi nó trong hàm main, hay trong các hàm mà bạn khai báo. Ngược lại, những biến còn lại gọi là các biến cục bộ. Những biến cục bộ được khai báo trong phạm vi nào (được xác định nhờ dấu {}) thì chỉ có tác dụng trong phạm vi đó mà thôi.

Ví dụ Giải thích
#include using namespace std;
int global;
int add(int a, int b)
{
local result = a + b;
return result;
}
int main()
{
int local1;
if(local1>0)
{
int local2;
}
return 0;
}
- Biến global là biến toàn cục, nó có tác dụng trong toàn bộ chương trình. Bạn có thể sử dụng nó trong hàm main, hàm add… - Biến local, local1, local2 là các biến cục bộ. Biến local được khai báo trong hàm add, nó có phạm vi tác dụng trong phạm vi của hàm này. Biến cục bộ local1 được khai báo trong hàm main. Nó cũng chỉ có tác dụng trong hàm main. Biến local2 được khai báo trong phạm vi tác dụng của câu lệnh if, nó chỉ có tác dụng trong khối lệnh này. Nếu ta gọi biến này ngoài khối lệnh của if, chương trình dịch sẽ báo lỗi.

No comments:

Post a Comment